Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển Bền vững
TIN TỨC
KIM NGỌC
PGS. TS. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
Mấy thập niên qua, kinh tế Trung Quốc đã phát triển vượt bậc và hiện là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Song, nhiều chuyên gia cho rằng, kinh tế Trung Quốc phát triển thiếu bền vững: thành tựu đạt được không xứng với những vấn đề nảy sinh, như bất bình đẳng xã hội gia tăng, ô nhiễm môi trường trầm trọng,…Chính vì thế, Chính phủ Trung Quốc đã và đang thực hiện Chiến lược phát triển mới: phát triển kinh tế xanh nhằm hướng tới duy trì nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững, đề cao chất lượng tăng trưởng. Chiến lược phát triển mới của Trung Quốc chuyển từ phương thức phát triển kinh tế tiêu hao nhiều tài nguyên sang phương thức phát triển kinh tế tiết kiệm tài nguyên. Bài viết này tập trung phân tích các chính sách phát triển kinh tế xanh ở Trung Quốc. Trên cơ sở đó đưa ra một số gợi ý chính sách phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam.
Tài nguyên và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ sinh thái xác định, cũng có quan niệm cho rằng khi đề cập tới bảo vệ môi trường cũng có nghĩa bao hàm cả bảo vệ tài nguyên. Tuy nhiên khi nói tới tài nguyên thường gắn với hoạt động kinh tế, là yếu tố đầu vào của hệ thống kinh tế, chúng có thể đo đếm và hạch toán được trong sổ sách kế toán, còn môi trường bao gồm hệ thống tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quan con người ảnh hưởng tới đời sống và hoạt động của con người. Như vậy trong môi trường có cả tài nguyên và người ta thường sử dụng cụm từ “Môi trường thiên nhiên”.
Hiện nay, tại Việt Nam, phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải (GTVT) là nguồn lây nhiễm không khí lớn nhất ở đô thị, chủ yếu gây ra ô nhiễm các loại khí độc hại như CO, Nox, hơi xăng dầu, bụi chì, benzen và bụi PM2,5.
Ngày 25/10, Quỹ quốc tế về Bảo vệ thiên nhiên (WWF) và Quỹ Bảo tồn Tê giác Quốc tế (IRF) đã công bố kết quả điều tra quần thể loài tê giác tại Vườn quốc gia Cát Tiên. Theo đó, 2 tổ chức này khẳng định: tê giác Java một sừng đã tuyệt chủng tại Việt Nam.
Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2013 cập nhật lúc 03:48
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa công bố kết quả diễn biến chất lượng nguồn nước sông Đồng Nai từ 2007 - 2012. Theo đó, sông Sài Gòn - Đồng Nai hiện đang bị ô nhiễm bởi các chỉ tiêu hóa lý và vi sinh.
Chiều 19/11, tại Hà Nội, Ủy ban KHCN và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Bộ TN&MT đã tổ chức Hội thảo “Ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam” nhằm cung cấp thêm thông tin về công tác triển khai và kết quả hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam đến các Đại biểu Quốc hội là thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
Can not load XML:
A semi colon character was expected.
Cố lỗi http://www.dantri.com.vn/duhoc.rss
Please contact web-master
Please contact web-master